Tin tức
Nghiên cứu sưu tầm
  • Giao lưu văn hóa dân gian Gia Lai trong bối cảnh hội nhập quốc tế

    Giao lưu văn hóa dân gian Gia Lai trong bối cảnh hội nhập quốc tế Ngày đăng:20/11/2023 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc mở rộng giao lưu văn hóa gắn với phát triển du lịch ngày càng có ý nghĩa quan trọng. Ngoài những ưu thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai ngày càng có ý nghĩa...

  • Bến đò A Sanh – Điểm đến thú vị ở Gia Lai

    Bến đò A Sanh – Điểm đến thú vị ở Gia Lai Ngày đăng:11/09/2023 Những năm gần đây, Gia Lai được du khách biết đến nhiều hơn không chỉ bởi những nét văn hóa đặc sắc của cư dân bản địa Bahnar, Jrai, với Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên cùng vẻ đẹp hoang sơ của núi rừng. Vùng đất này còn được biết đến với nhiều di tích lịch sử, khảo cổ và danh lam...

  • TỪ THƯ BÁC HỒ GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM ĐẾN TƯỢNG ĐÀI BÁC HỒ VỚI CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

    TỪ THƯ BÁC HỒ GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM ĐẾN TƯỢNG ĐÀI BÁC HỒ VỚI CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Ngày đăng:18/04/2023 Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa một lần đến Tây Nguyên, nhưng miền Nam nói chung, Tây Nguyên nói riêng luôn đau đáu trong tim Người. Đối với đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, Bác Hồ luôn là vị cha già yêu kính nhất, người đã đưa cộng đồng Tây Nguyên cùng cả nước vượt qua muôn vàn gian khó, để...

  • Một số kết quả đạt được trong công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai

    Một số kết quả đạt được trong công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai Ngày đăng:15/12/2022 Một số kết quả đạt được trong công tác nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn giá trị trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Gia Lai Thái Bình Gia Lai là tỉnh miền núi nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên, với diện tích 15.536,92km2, là địa bàn cư trú của 44 thành phần dân...

  • Bác Hồ với Tết Trung thu

    Bác Hồ với Tết Trung thu Ngày đăng:10/09/2022 Bác Hồ với Tết Trung thu                       Tết Trung thu sẽ đến với các em nhỏ khắp mọi miền của đất nước. Những ngày này, nhiều con phố của Pleiku đã tràn ngập không khí ngày hội đêm rằm với chiếc mặt nạ thân quen, những chiếc lồng đèn muôn màu… Tết Trung thu theo âm lịch là...

  • GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA NGƯỜI BAHNAR, JRAI Ở BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI

    GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA NGƯỜI BAHNAR, JRAI Ở BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI Ngày đăng:07/09/2022 GIÁ TRỊ SƯU TẬP HIỆN VẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA NGƯỜI BAHNAR, JRAI Ở BẢO TÀNG TỈNH GIA LAI Hồ Xuân Toản Điêu khắc gỗ - một trong những loại hình nghệ thuật độc đáo của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Bahnar, Jrai nói riêng, nó biểu đạt ý niệm về nhân sinh...

  • TÌM HIỂU THÊM VỀ BỘ CHIÊNG HONH CỦA NGƯỜI JRAI

    TÌM HIỂU THÊM VỀ BỘ CHIÊNG HONH CỦA NGƯỜI JRAI Ngày đăng:26/08/2022 TÌM HIỂU THÊM VỀ BỘ CHIÊNG HONH CỦA NGƯỜI JRAI Xuân Toản Cồng chiêng là một loại nhạc khí tự thân vang, làm bằng hợp kim đồng, được cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên sử dụng trong các sinh hoạt văn hóa, nghi thức trong đời sống. Người Tây Nguyên không tự làm ra cồng...

  • TƯỢNG GỖ BAHNAR, JRAI: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI

    TƯỢNG GỖ BAHNAR, JRAI: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Ngày đăng:26/08/2022 TƯỢNG GỖ BAHNAR, JRAI: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI Hồ Xuân Toản Tượng gỗ - một loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo của cộng đồng các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, người Bahnar, Jrai nói riêng, nó biểu đạt ý niệm sâu sắc về nhân sinh quan dưới nhiều cấp độ khác nhau ở...

  • TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT QUA THƯ BÁC HỒ GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM TẠI PLEIKU NĂM 1946

    TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT QUA THƯ BÁC HỒ GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM TẠI PLEIKU NĂM 1946 Ngày đăng:20/04/2022   TƯ TƯỞNG ĐẠI ĐOÀN KẾT QUA THƯ BÁC HỒ GỬI ĐẠI HỘI CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NAM TẠI PLEIKU NĂM 1946   Thư Bác Hồ gửi cho Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam năm 1946 (Đại hội) kêu gọi các dân tộc Tây Nguyên đoàn kết trong cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam chống...

  • THÚ CHƠI CỔ NGOẠN: KHÔNG CHỈ LÀ CUỘC CHƠI

    THÚ CHƠI CỔ NGOẠN: KHÔNG CHỈ LÀ CUỘC CHƠI Ngày đăng:18/03/2022 THÚ CHƠI CỔ NGOẠN: KHÔNG CHỈ LÀ CUỘC CHƠI Xuân Toản Thú chơi cổ ngoạn – một trong những thú chơi tao nhã, kỳ thú đến mê say, góp phần vào việc truyền đạt, gắn kết truyền thống văn hóa lịch sử xưa – nay, cũng từ đó, những giá trị truyền thống văn hóa, lịch sử được lưu giữ, trao truyền từ...

  • KHU CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN GIỮA RỪNG NAM SÔNG BA

    KHU CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN GIỮA RỪNG NAM SÔNG BA Ngày đăng:04/03/2022 KHU CĂN CỨ KHÁNG CHIẾN GIỮA RỪNG NAM SÔNG BA Tận sâu trong những cánh rừng già nay thuộc quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Sông Ba, trên địa bàn của 02 xã Chư Drăng và Uar, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, nơi đây đã từng được Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk chọn làm nơi xây dựng căn cứ kháng...

  • Chất “thép” trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh

    Chất “thép” trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh Ngày đăng:14/12/2021 Chất “thép” trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không nhận mình là nhà văn, nhà thơ mà chỉ là người bạn của văn nghệ. Nhưng trong hoàn cảnh thôi thúc, nhiệm vụ cách mạng, môi trường xã hội, Bác luôn yêu thiên nhiên, cộng với tài năng nghệ thuật và...

  • NGƯỢC DÒNG SÔNG BA TÌM LẠI DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI XƯA

    NGƯỢC DÒNG SÔNG BA TÌM LẠI DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI XƯA Ngày đăng:06/12/2021 NGƯỢC DÒNG SÔNG BA TÌM LẠI DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI XƯA Xuân Toản (1) Khởi nguồn và những cái tên của dòng sông Sông Ba là con sông có lưu vực rộng lớn nhất khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên. Từ thượng nguồn núi non hùng vĩ, uốn lượn qua bao rừng cây đại ngàn rồi hòa mình vào dòng lớn Đak...

  • AN KHÊ ĐÌNH – NGÔI ĐÌNH CÓ TUỔI ĐỜI LÂU NHẤT Ở BẮC TÂY NGUYÊN

    AN KHÊ ĐÌNH – NGÔI ĐÌNH CÓ TUỔI ĐỜI LÂU NHẤT Ở BẮC TÂY NGUYÊN Ngày đăng:26/10/2021 AN KHÊ ĐÌNH – NGÔI ĐÌNH CÓ TUỔI ĐỜI LÂU NHẤT Ở BẮC TÂY NGUYÊN Bài và ảnh: Huỳnh Bá Tính – Bảo tàng tỉnh Gia Lai Vùng An Khê (bao gồm thị xã An Khê và huyện Đak Pơ ngày nay) có hơn 20 ngôi đình lớn nhỏ khác nhau. Trải qua thăng trầm của lịch sử, An Khê đình (còn gọi đình An Lũy)...

  • CHŨM CHỌE TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

    CHŨM CHỌE TRONG ĐỜI SỐNG CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN Ngày đăng:26/10/2021 v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE ...

  • Ché Gò Sành – Ngôi sao sáng trong các dòng ché cổ ở Tây Nguyên

    Ché Gò Sành – Ngôi sao sáng trong các dòng ché cổ ở Tây Nguyên Ngày đăng:22/10/2021 Ché Gò Sành – Ngôi sao sáng trong các dòng ché cổ ở Tây Nguyên Xuân Toản Ché (chóe, ghè) là một vật dụng làm bằng đất sét, nung ở nhiệt độ cao, được các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên thường dùng để ủ/đựng rượu cần. Khi dân tộc Tây Nguyên chưa phát triển kỹ nghệ làm ché, mà chủ yếu được...

  • TÌM HIỂU VỀ “CÂY NHIỆT ĐỚI” MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM

    TÌM HIỂU VỀ “CÂY NHIỆT ĐỚI” MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM Ngày đăng:20/10/2021 TÌM HIỂU VỀ “CÂY NHIỆT ĐỚI” MỸ SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VIỆT NAM Huỳnh Bá Tính – Bảo tàng tỉnh Gia Lai               Bảo tàng tỉnh Gia Lai đang trưng bày một hiện vật có tên “Cây nhiệt đới”, mới nghe tên, có vẻ đây là một loài thực vật vùng nhiệt đới, nhưng thực ra...

  • CỐI XAY LÚA - NÔNG CỤ MỘT THỜI VANG BÓNG

    CỐI XAY LÚA - NÔNG CỤ MỘT THỜI VANG BÓNG Ngày đăng:28/09/2021 CỐI XAY LÚA - NÔNG CỤ MỘT THỜI VANG BÓNG Bài và ảnh: Huỳnh Bá Tính – Bảo tàng tỉnh Gia Lai   “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” Sản xuất lúa nước từ lâu đã trở thành nghề truyền thống của người Việt. Từ khi khẩn hoang người ta đã biết sản xuất...

  • CHIẾC MUỖNG ĐƯỜNG VÀ NGHỀ NẤU ĐƯỜNG THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG

    CHIẾC MUỖNG ĐƯỜNG VÀ NGHỀ NẤU ĐƯỜNG THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG Ngày đăng:28/09/2021 v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE ...

  • Độc đáo tượng nhà mồ

    Độc đáo tượng nhà mồ Ngày đăng:27/09/2021 Độc đáo tượng nhà mồ   Đối với cộng đồng các dân tộc bản địa sinh sống lâu đời trên địa tỉnh Gia Lai, nhà mồ là môi trường lớn nhất cho tượng gỗ xuất hiện, tồn tại và phát triển. Đây là nơi trưng bày tượng gỗ nhiều nhất từ trước đến nay và thường được đặt tại các khu nhà mồ vào dịp lễ...

  • ĐỘC ĐÁO SƯU TẬP “BOM NÚI LỬA” Ở CHƯ ĐANG YA

    ĐỘC ĐÁO SƯU TẬP “BOM NÚI LỬA” Ở CHƯ ĐANG YA Ngày đăng:23/08/2021 Bom núi lửa (còn gọi là đạn núi lửa), là một loại mạt vụn  có đường kính lớn hơn 64 milimét, là sản phẩm phun nổ của núi lửa, hình thành từ những khối dung nham sền sệt hoặc nửa rắn nửa lỏng được núi lửa phun vọt lên không trung, nguội dần và ngưng kết thành chất rắn trước khi rơi xuống mặt đất. ...

  • TÍNH TÂM LINH  VỀ TƯỢNG MỒ CỦA NGƯỜI BAHNAR & JRAI TỈNH GIA LAI

    TÍNH TÂM LINH VỀ TƯỢNG MỒ CỦA NGƯỜI BAHNAR & JRAI TỈNH GIA LAI Ngày đăng:17/08/2021 Văn hóa dân gian truyền thống các tộc người thiểu số Tây Nguyên, năm 2005 đã được tổ chức Quốc tế Unesco tôn vinh là Kiệt tác Di sản & văn hóa phi vật thể truyền khẩu của nhân loại. Năm 2008, Unesco một lần nữa lại công nhận Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là Di sản văn hóa phi vật thể...

  • “Dị nhân” ở Gia Lai

    “Dị nhân” ở Gia Lai Ngày đăng:02/08/2021 Ma lực văn hóa Tây Nguyên khiến nhiều người say đắm. Nhưng đam mê, cuồng nhiệt đến quên mình như anh thì thật hiếm. Căn nhà cũ nát chứa hàng ngàn hiện vật quý (trong ảnh là các con của Hưng và Thủy). Ảnh NQT   Tôi đến thăm gia đình Nguyễn Văn Hưng ở Tổ dân phố 6 vào một ngày mưa....

  • TỪNG CÓ MỘT THÁP CHAMPA CỔ TẠI PLEIKU

    TỪNG CÓ MỘT THÁP CHAMPA CỔ TẠI PLEIKU Ngày đăng:09/07/2021 Chúng tôi đến Giáo xứ Phú Thọ (xã An Phú, TP. Pleiku) để truy vết một đền tháp Champa đã bị thời gian xóa mờ. Hóa ra, đằng sau một di tích đang dần mất dấu có rất nhiều câu chuyện ly kỳ, chứa đựng nhiều yếu tố có thể làm thành một điểm du lịch thú vị cho Phố Núi.   Normal ...

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào thi đua Ngày đăng:14/06/2021 Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên phát động phong trào thi đua ở nước ta, Người kêu gọi nhân dân ta thi đua trên tất cả các lĩnh vực của cuộc sống: thi đua lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm, thi đua chiến đấu giết giặc lập công, thi đua học tập văn hóa, khoa học - kỹ thuật, thi đua...

  • CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN ĐÁNH DẤU THẮNG LỢI CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM

    CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN ĐÁNH DẤU THẮNG LỢI CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Ngày đăng:20/05/2021 v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} 800x600 Normal 0 false false false EN-US ZH-CN X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 ...

  • BẢO TÀNG GIA LAI: KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN BẢO TỒN  DI SẢN VĂN HÓA

    BẢO TÀNG GIA LAI: KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA Ngày đăng:11/05/2021 Gia Lai là một địa phương đa dạng về thành phần dân tộc, trong quá trình cộng cư và phát triển, các tộc người đã cùng nhau xây dựng một nền văn hóa chung, đồng thời cũng đã sáng tạo và gìn giữ di sản văn hóa riêng. Ngày nay, với sự phát triển kinh tế ngày càng tăng, sự chuyển đổi cơ cấu xã hội ngày...

  • GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở GIA LAI HIỆN NAY

    GIẢI PHÁP NÀO ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN KHẢO CỔ HỌC Ở GIA LAI HIỆN NAY Ngày đăng:24/03/2021 v\:* {behavior:url(#default#VML);} o\:* {behavior:url(#default#VML);} w\:* {behavior:url(#default#VML);} .shape {behavior:url(#default#VML);} Normal 0 false false false false EN-US ZH-CN X-NONE ...

  • Một nhà nghiên cứu văn hóa nặng lòng với Gia Lai vừa ra đi

    Một nhà nghiên cứu văn hóa nặng lòng với Gia Lai vừa ra đi Ngày đăng:24/02/2021 Cách đây hơn 10 năm, tôi được Giáo sư Nguyễn Tấn Đắc (80 tuổi) hướng dẫn thực hiện một bài tập lớn. Trước đó, khi đọc hồ sơ cá nhân của học trò xong, ông điện thoại, nói: Tôi già rồi, chuyên môn sâu về lĩnh vực này lại mỏng. Nhưng anh là người Gia Lai nên tôi đồng ý…   Giáo sư Nguyễn Tấn Đắc...

  • 250 năm - Âm vang hào khí Tây Sơn Thượng đạo

    250 năm - Âm vang hào khí Tây Sơn Thượng đạo Ngày đăng:19/02/2021 Thế kỷ 18, nước Đại Việt vẫn có vua, nhưng đó chỉ là một vị trí tượng trưng, thay vì thực quyền. Ở phía Bắc, các chúa Trịnh tiếm quyền, chỉ còn để cho vua Lê được tự do loanh quanh trong kinh đô Thăng Long (Hà Nội). Tương tự, ở phía Nam, các chúa Nguyễn chiếm cứ thành Phú Xuân (Huế), không xưng...

  • "QUANG TRUNG SỐNG MÃI TRONG LÒNG CHÚNG TA!"

    "QUANG TRUNG SỐNG MÃI TRONG LÒNG CHÚNG TA!" Ngày đăng:19/02/2021 Mùng 5 Tết Tân Sửu. Cũng ngày này 232 năm trước, sáng mùng 5 Tết Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh tại Thăng Long (Hà Nội). Bãi chiến trường chồng chất xác giặc hóa thành gò Đống Đa ngày nay. Lễ hội ở di tích Gò Đống Đa. Ảnh TL   Tôi vào học lớp Một năm...

  • Mùa Xuân, nhớ về cố Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Đẳng

    Mùa Xuân, nhớ về cố Bí thư Tỉnh ủy Trần Văn Đẳng Ngày đăng:18/02/2021 Hơn 20 năm trước, khi còn khá trẻ, tôi ở trong tổ giúp việc cho nhóm tác giả biên soạn sách Địa chí Gia Lai (Nxb Văn hóa dân tộc, 1999). Hăng hái với công việc được giao – tìm, xác minh tư liệu về lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ –tuần nào tôi cũng có mặt tại phòng làm việc của Bí thư Tỉnh ủy một...

  • Nhớ một đồng nghiệp Jrai đã đi xa

    Nhớ một đồng nghiệp Jrai đã đi xa Ngày đăng:04/02/2021 26 năm trước, năm 1995, khi tôi là chuyên viên, Rơmah Del (tên khai sinh: Rơmah Dêl, bút danh: Y Điền) đã là Phó phòng Nghiệp vụ của Sở Văn hóa Thông tin Gia Lai. Cùng năm đó, cuốn sách đình đám của ông –Từ điển Việt – Jrai – cũng được in lần thứ hai tại Pleiku. Sách dày dặn bìa, cứng nổi bật với...

  • Viết thêm về bia Chăm ở Tư Lương ở Đak Pơ

    Viết thêm về bia Chăm ở Tư Lương ở Đak Pơ Ngày đăng:02/02/2021 Bây giờ thì nội dung văn bia ấy đã được nhiều người biết. Hình ảnh, thông tin của nó đã được xử lý, lưu trữ ở một cơ quan nổi tiếng thế giới về nghiên cứu văn hóa Champa. Không có vàng bạc chôn kèm và niên đại bia là thế kỷ 15 (năm 1438, tức 1360 lịch Chăm)… Trước kia, tình hình không hề như vậy. ...

  • Phát hiện di vật Chămpa tại Chư Păh

    Phát hiện di vật Chămpa tại Chư Păh Ngày đăng:28/01/2021 Theo nguồn tin báo của cán bộ Văn hóa xã, chúng tôi về thăm gia đình ông bà Bùi Văn Trị, Võ Thị Vạn ở thôn 3, xã Nghĩa Hòa, huyện Chư Păh, tìm hiểu về một hiện vật Chăm mới tình cờ được tìm thấy. Theo ông Trị, cách đây ít lâu, để tái canh rẫy cà phê, gia đình ông đã thuê máy múc đất, có chỗ...

Tra cứu thông tin

Quy hoạch - Kế hoạch

Dự án đầu tư – Mua sắm công